Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
Từ thời các chúa Nguyễn, đầu thế kỷ XVII, khai thác Biển Đông, kinh tế biển, bảo vệ Biển Đông đã được các chính quyền thời ấy rất quan tâm. Các đội khai thác Biển Đông như đội Hoàng Sa, đội Quế Hương, đội Đại Mạo Hải Ba, đội Quế Hương Hàm với nhiệm vụ kinh tế và sẵn sàng ứng chiến với kẻ xâm phạm biển đảo.
- Từ sau Đại hội XI của Đảng đến nay, Ban TCTƯ đã tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhân dịp này, thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư, tôi nhiệt liệt hoan nghênh, biểu dương và cảm ơn các đồng chí về những cố gắng và kết quả đã đạt được.
- Chúng ta ai cũng mong muốn Đảng ta, Nhà nước ta và hệ thống chính trị luôn luôn vững mạnh. Muốn Đảng mạnh thì công tác xây dựng đảng phải mạnh. Công tác xây dựng đảng mạnh đòi hỏi chúng ta phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức xây dựng đảng từ Trung ương đến địa phương...
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
Suốt trong ba thế kỷ từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, một tổ chức “ngư binh” Việt Nam, đội Hoàng Sa đã hoạt động tại Biển Đông với chức năng quan trọng là khai thác các nguồn lợi kinh tế và bảo vệ chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
st1\:*{behavior:url(#ieooui) }
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
Vào năm Cảnh Hưng thứ 36 (1775), Lê Quý Đôn được chúa Trịnh ở Đàng Ngoài cử vào Phú Xuân để lo sắp đặt kế hoạch bình định hai trấn Thuận Hoá và Quảng Nam của chúa Nguyễn mới được quân chúa Trịnh đánh chiếm từ năm 1774. Trong khi được cử giữ chức vụ Hiệp trấn tham tán quân cơ ở Thuận Hóa, ngoài việc phải lo tổ chức lại chính quyền, ổn định cuộc sống của dân, năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian "đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”. Sách "Phủ biên tạp lục”...