Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Gần đây, một số lãnh đạo cấp cao bị kỷ luật do vi phạm Điều lệ Đảng, vi phạm những điều Đảng viên không được làm hoặc do họ sa ngã, biến chất, tham nhũng, tiêu cực, gây ra những hậu quả khôn lường cho kinh tế, xã hội của đất nước. Đây là một trong những cớ mà các thế lực thù địch lợi dụng đẩy mạnh các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước.

Huy động truyền thông xã hội về quyền con người ở Việt Nam

Cùng với truyền thông dòng chính (báo chí, phát thanh, truyền hình, xuất bản, thông tin đối ngoại, thông tin cơ sở), truyền thông xã hội (chủ yếu trên các nền tảng mạng xã hội), do không mang định kiến “truyền thông nhà nước”, không bị quốc tế nghi ngờ về “tính độc lập”, với sự tham gia của đông đảo công chúng, chuyên và không chuyên, đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng, bù đắp cho truyền thông dòng chính.

Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác nhân quyền tại Gia Lai

Ngày 31-10-2024, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024. Tham dự hội nghị có hơn 200 đại biểu đại diện các sở, ngành thành viên Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh và đại biểu trong lực lượng công an trong tỉnh.

Thực hiện chính sách dân tộc trong kỷ nguyên vươn mình của đất nước

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống. Cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự đoàn kết dân tộc. Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc đúng đắn là nhiệm vụ trọng tâm công tác dân tộc của Đảng, Nhà nước.

Quyền sống trong môi trường trong lành và gợi mở với Việt Nam

Năm 2022, quyền được sống trong môi trường trong lành đã được LHQ công nhận là một quyền con người cơ bản. Trên tinh thần đó, các quốc gia trên thế giới cũng đã xây dựng hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ quyền này. Đối với Việt Nam, tình trạng ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề vô cùng nhức nhối, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Những bước tiến cơ bản trong công tác lập pháp thời gian qua đang góp phần bảo vệ tốt hơn quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân.

Phát huy sức mạnh của văn hóa trong thời kỳ hội nhập

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với xu thế hợp tác, hòa bình thì việc sử dụng sức mạnh mềm để nâng cao uy tín, vị thế quốc gia trên trường quốc tế ngày càng được coi trọng. Trong đó, sức mạnh mềm văn hóa đang là nhân tố cơ bản tăng sức cạnh tranh giữa các quốc gia, chi phối các yếu tố chính trị, kinh tế cũng như chính sách ngoại giao của từng quốc gia.

Ngày càng nhiều người tham gia hiến tiểu cầu cứu người

Vừa qua, tại Hà Nội, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình Gặp mặt người hiến tiểu cầu tình nguyện tiêu biểu năm 2024 với thông điệp “Hiến giọt máu vàng - Trao ngàn hy vọng”.

Thúc đẩy công bằng khí hậu thông qua cách tiếp cận pháp quyền

Phái đoàn hai nước Việt Nam và Vanuatu tại LHQ đã phối hợp cùng Tổ chức phát triển luật quốc tế (IDLO) tổ chức Hội thảo với chủ đề: "Thúc đẩy công bằng khí hậu thông qua thủ tục xin ý kiến tư vấn các cơ quan tư pháp quốc tế".

Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện nhất quán chính sách dân tộc “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển”, Đảng, Nhà nước luôn coi trọng giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu; là một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng, bảo vệ đất nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói riêng.

Các tỉnh, thành phố đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm cho hộ nghèo, gia đình chính sách

Thực hiện đợt thi đua cao điểm 450 ngày, hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước trong năm 2025, các tỉnh, thành phố trong cả nước tập trung huy động các nguồn lực để nỗ lực hoàn thành mục tiêu đã đề ra.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mới nhất

Xem nhiều nhất