Ngày 21-9-1973, Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Đặc biệt, từ năm 1992 sau khi Nhật Bản chính thức quyết định mở lại các hoạt động viện trợ cho Việt Nam, quan hệ giữa hai nước không ngừng được mở rộng, sự hiểu biết, chân thành và tin cậy từng bước tăng lên. Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng gắn bó và tin cậy, góp phần quan trọng vào sự phát triển của mỗi nước cũng như xây dựng khu vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, phồn vinh, thịnh vượng. Đây là tiền đề, cơ sở và là cú hích quan trọng để quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển ngày càng đi vào chiều sâu và hiệu quả trong những giai đoạn tiếp theo.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và Phu nhân, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân đã thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12 đến ngày 13 tháng 12 năm 2023.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Kishida đã nhất trí ra Tuyên bố Chung gồm 52 điều khẳng định quan hệ hợp tác giữa hai nước trên tất cả các lĩnh vực của quốc gia, khu vực và quốc tế.
Sáng 17-11, theo giờ địa phương tại thành phố San Francisco, Hoa Kỳ, đã diễn ra Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2011), Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào đã đề ra đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng XHCN ngày càng hoàn thiện hơn. Đến Đại hội XI, Đảng NDCM Lào xác định 6 mục tiêu lớn trong phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2021-2025. Theo đó, trong bối cảnh nền kinh tế, chính trị thế giới và trong nước có nhiều biến động, đại dịch COVID-19 diễn ra trên diện rộng, Chính phủ Lào đã xây dựng và thực hiện nhiều chính sách nhằm phát triển đất nước, nổi bật là Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025. Những chủ trương, chính sách này khi đưa vào thực tiễn đã đạt được một số thành tựu nhất định.
Ngày 27-9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã về đến sân bay Nội Bài, Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Băng-la-đét và Bun-ga-ri theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Nhân dân Băng-la-đét Shirin Chaudhury và Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Bun-ga-riRosen Zhelyazkov từ ngày 23-9 đến 26-9.
Nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tại Hoa Kỳ và Brazil, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn phóng viên tháp tùng đoàn.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Băng-la-đét Shirin Sharmin Chaudhury, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm chính thức Cộng hòa Nhân dân Băng-la-đét từ ngày 21-9 đến 23-9-2023. Đây là chuyến thăm Băng-la-đét đầu tiên của Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, diễn ra trong bối cảnh hai nước đang kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (11-2-1973 - 11-2-2023. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu toàn cảnh chuyến thăm:
Cùng với những xu thế lớn của thời đại, hợp tác thông tin báo chí và truyền thông có vai trò quan trọng, nhằm gắn kết và lan tỏa các giá trị trong Cộng đồng ASEAN.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, từ ngày 10 đến 11-9-2023, Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Joe Biden thực hiện chuyến thăm cấp Nhà nước.
Nhân dịp này, Lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện.