Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 đã được Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng thông qua có đặt ra mục tiêu: “Giải quyết cơ bản yêu cầu về nhà ở cho cư dân đô thị, mở rộng các loại hình nhà ở; có chính sách hỗ trợ đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội. Đến năm 2030, phấn đấu đạt 30m2 sàn nhà ở bình quân đầu người”. Để thực hiện mục tiêu này, góp phần đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào thực tiễn cuộc sống, Đảng ủy Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) đã lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức đảng, các tổ chức chính trị - xã hội của Tổng Công ty tuyên truyền vận động cán bộ, đảng viên, người lao động tập trung thực hiện nhiệm vụ kép “vừa duy trì sản xuất - kinh doanh, vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19” phấn đấu thi đua hoàn thành các mục tiêu kế hoạch sản xuất - kinh doanh đã đề ra.
Câu chuyện của Phúc Sen là câu chuyện về sức sống của một nghị quyết trúng lòng dân, hơn 20 năm soi đường giúp nhân dân xây dựng nên nông thôn đổi mới. Xuyên suốt 4 nhiệm kỳ, Nghị quyết “Ba nhiều” của Đảng uỷ xã Phúc Sen (huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng) đã bắt nhịp với công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo. Cụ thể, thiết thực, đổi mới, nâng tầm qua mỗi nhiệm kỳ – Nghị quyết “Ba nhiều” đã đưa nông thôn miền núi Phúc Sen từ nghèo khó, dân trí thấp vươn lên khá giả, nông dân tư duy năng động 4.0, xứng danh xã Anh hùng thời kỳ đổi mới. Tiếp đà thành tựu bằng Nghị quyết “Ba nhiều, ba cùng” của nhiệm kỳ này, Phúc Sen đang viết tiếp câu chuyện về ý Đảng - lòng Dân trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phấn đấu đưa Phúc Sen thành xã NTM kiểu mẫu mang bản sắc đặc trưng dân tộc Nùng An tỉnh Cao Bằng.
Câu chuyện của Phúc Sen là câu chuyện về sức sống của một nghị quyết trúng lòng dân, hơn 20 năm soi đường giúp nhân dân xây dựng nên nông thôn đổi mới. Xuyên suốt 4 nhiệm kỳ, Nghị quyết “Ba nhiều” của Đảng uỷ xã Phúc Sen (huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng) đã bắt nhịp với công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo. Cụ thể, thiết thực, đổi mới, nâng tầm qua mỗi nhiệm kỳ – Nghị quyết “Ba nhiều” đã đưa nông thôn miền núi Phúc Sen từ nghèo khó, dân trí thấp vươn lên khá giả, nông dân tư duy năng động 4.0, xứng danh xã Anh hùng thời kỳ đổi mới. Tiếp đà thành tựu bằng Nghị quyết “Ba nhiều, ba cùng” của nhiệm kỳ này, Phúc Sen đang viết tiếp câu chuyện về ý Đảng - lòng Dân trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phấn đấu đưa Phúc Sen thành xã NTM kiểu mẫu mang bản sắc đặc trưng dân tộc Nùng An tỉnh Cao Bằng.
Câu chuyện của Phúc Sen là câu chuyện về sức sống của một nghị quyết trúng lòng dân, hơn 20 năm soi đường giúp nhân dân xây dựng nên nông thôn đổi mới. Xuyên suốt 4 nhiệm kỳ, Nghị quyết “Ba nhiều” của Đảng uỷ xã Phúc Sen (huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng) đã bắt nhịp với công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo. Cụ thể, thiết thực, đổi mới, nâng tầm qua mỗi nhiệm kỳ – Nghị quyết “Ba nhiều” đã đưa nông thôn miền núi Phúc Sen từ nghèo khó, dân trí thấp vươn lên khá giả, nông dân tư duy năng động 4.0, xứng danh xã Anh hùng thời kỳ đổi mới. Tiếp đà thành tựu bằng Nghị quyết “Ba nhiều, ba cùng” của nhiệm kỳ này, Phúc Sen đang viết tiếp câu chuyện về ý Đảng - lòng Dân trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phấn đấu đưa Phúc Sen thành xã NTM kiểu mẫu mang bản sắc đặc trưng dân tộc Nùng An tỉnh Cao Bằng.
Bám sát các quan điểm chỉ đạo, định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương, của Tỉnh ủy Quảng Ninh về công tác xây dựng Đảng, nhất là Nghị quyết Đại hội lần thứ XIX Đảng bộ tỉnh để xây dựng quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng trong thời gian tới, bảo đảm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy, tổ chức đảng trong toàn Đảng bộ tỉnh, Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành Nghị quyết về “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức đảng, trọng tâm là cấp ủy cơ sở và cấp trên trực tiếp cơ sở giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”.
5 năm triển khai Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 8-8-2016 của BTV Tỉnh ủy Kon Tum “về nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức cơ sở đảng và tổ chức đảng trực thuộc đảng ủy cơ sở”, Ban Tổ chức Tỉnh ủy đã tham mưu tích cực, hiệu quả công tác lãnh đạo các cấp ủy triển khai thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Đồng thời, ban tổ chức của các cấp ủy trong tỉnh còn tăng cường công tác tham mưu phối hợp cơ quan, đơn vị kiểm tra, giám sát để kịp thời giải quyết những vấn đề vướng mắc nảy sinh từ cơ sở, trong quá trình cụ thể hóa Nghị quyết.
Triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 30-10-2016 của BCH Trung ương Đảng (khóa XII) “về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”, một số đảng bộ tỉnh, thành phố phía Nam đã có cách làm sinh động, hiệu quả, thiết thực.
Ninh Bình có diện tích tự nhiên là 1.400km2, dân số trên 98 vạn người, có 8 đơn vị hành chính cấp huyện (2 thành phố, 6 huyện), 143 đơn vị hành chính cấp xã (17 phường, 7 thị trấn, 119 xã), 1.664 thôn, xóm, bản, tổ dân phố. Đảng bộ tỉnh hiện có 12 đảng bộ trực thuộc (gồm 8 đảng bộ huyện, thành phố; 3 đảng bộ lực lượng vũ trang; Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh); 672 TCCSĐ (gồm 250 đảng bộ cơ sở, 422 chi bộ cơ sở); 3.142 chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở với tổng số 73.382 đảng viên.
Đảng bộ Học viện Chính trị khu vực I hiện nay có tổng số 278 đảng viên và 20 chi bộ trực thuộc. Thực hiện Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 25-10-2018 của Bộ Chính trị khóa XII về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”, trong những năm qua Đảng bộ Học viện Chính trị khu vực I đã có nhiều chủ trương, biện pháp quyết liệt, đấu tranh có hiệu quả với các biểu hiện sai trái, góp phần tích cực bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII), các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên ở An Giang được nhận dạng rõ hơn, giúp các cấp ủy và từng cán bộ, đảng viên tự tu dưỡng, rèn luyện, sửa chữa, khắc phục khuyết điểm. Một số vụ việc phức tạp, bức xúc kéo dài được tập trung giải quyết dứt điểm, tạo sự đồng tình, niềm tin, uy tín trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.