Chúng ta đang chứng kiến những sự thay đổi vượt bậc trong thời đại công nghệ số của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và tầm ảnh hưởng toàn diện, sâu sắc của khoa học công nghệ đến đời sống con người. Trong đó, giáo dục hiện đại, đặc biệt là giáo dục quyền con người là lĩnh vực chịu sự tác động lớn.
Những năm qua, Việt Nam luôn không ngững nỗ lực triển khai chính sách nhất quán về tôn trọng, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người. Trong đó, việc nghiêm túc thực hiện cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) là một trong những minh chứng rõ nét cho quyết tâm và nỗ lực của Việt Nam.Hội thảo quốc tế về xây dựng Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị Việt Nam chấp thuận theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người (UPR) chu kỳ III của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), ngày 14-7-2021Những năm qua, Việt Nam luôn không ngững nỗ lực triển khai chính sách nhất quán về tôn trọng, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người. Trong đó, việc nghiêm túc thực hiện cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) là một trong những minh chứng rõ nét cho quyết tâm, nỗ lực của Việt Nam.Những năm qua, Việt Nam luôn không ngững nỗ lực triển khai chính sách nhất...
Ngày 23-8, Hội đồng Tư vấn đặc xá năm 2021 đã họp xem xét các trường hợp phạm nhân đủ điều kiện đặc xá để trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Vừa qua, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) đã tiến hành Phiên họp đặc biệt lần thứ 31 về các quan ngại nhân quyền nghiêm trọng và tình hình tại Afghanistan. Phiên họp diễn ra theo đề nghị của Pa-kít-xtan (Điều phối viên của Tổ chức hợp tác Hồi giáo về các vấn đề nhân quyền và nhân đạo) và của Afghanistan, với sự ủng hộ của 35 nước thành viên và 70 nước quan sát viên.
Vừa qua, Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và 18 quốc gia khác đã ra tuyên bố chung bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc bảo vệ quyền cho phụ nữ và trẻ em gái tại Afghanistan, qua đó kêu gọi lực lượng Taliban đảm bảo an toàn cho nhóm đối tượng này. Cùng với EU và Mỹ, tuyên bố chung còn có sự tham gia của các nước gồm Albania, Argentina, Australia, Brazil, Canada, Chile, Colombia, Costa Rica, Ecuador, El Salvador, Honduras, Guatemala, Bắc Macedonia, New Zealand, Na Uy, Paraguay, Senegal và Thụy Sỹ.
Ngày 23-8, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận về tình hình Yemen với sự tham dự của trợ lý Tổng Thư ký LHQ về các vấn đề chính trị và xây dựng hoà bình Khaled Khiari, Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách các vấn đề nhân đạo Martin Griffiths và Giám đốc Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) Henrietta Fore.
Phân biệt chủng tộc là một vấn đề mang tính lịch sử, một căn bệnh khó chữa biểu hiện dưới nhiều hình thức từ cấp độ quốc gia đến quốc tế. COVID-19 bùng phát với những tác động chưa từng có, càng khiến vấn đề này trở nên nhức nhối hơn, khi những người yếu thế phải nỗ lực để bảo đảm quyền sống và quyền được bảo vệ trước đại dịch. Làn sóng phản kháng tại Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới hay Nghị quyết mới nhất của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) về vấn đề phân biệt chủng tộc đang là những đốm lửa nhen nhóm cho con đường tìm tới “khát vọng công bằng và bình đẳng”.Một phụ nữ gốc Á cầm biểu ngữ ghi thông điệp "Chúng tôi cũng là người Mỹ" xuống đường biểu tình tại Mỹ. Ảnh: AFP.Phân biệt chủng tộc là một vấn đề mang tính lịch sử, một căn bệnh khó chữa biểu hiện dưới nhiều hình thức từ cấp độ quốc gia đến quốc tế. COVID-19 bùng phát với những tác động chưa từng có, càng khiến vấn đề này trở nên nhức nhối hơn,...
Chiều 18-8, Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi đã chủ trì Hội nghị trực tuyến huy động hỗ trợ nhân đạo cho Mi-an-ma với sự tham dự của bộ trưởng ngoại giao các nước ASEAN và đại diện nhiều đối tác.
Trong những đối tượng việc làm bị ảnh hưởng bởi COVID-19, có những nhóm dễ bị tổn thương cần đặc biệt lưu ý là lao động phi chính thức (lao động tự do). Nhóm đối tượng này hiện nay không nằm trong hệ thống an sinh xã hội nên họ không được bảo vệ bởi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế… Trong khi đó, việc làm của họ lại luôn bị ảnh hưởng đầu tiên và trực tiếp trong những đợt giãn cách để phòng, chống dịch COVID-19. Hỗ trợ các nhóm dễ bị tổn thương vượt qua khó khăn trong COVID-19 là ưu tiên của Chính phủ Việt Nam với sự giúp đỡ, đồng hành của bạn bè quốc tế.
Những quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ và người bị tạm giam theo luật pháp Việt Nam về cơ bản đã bám sát với các quy định của pháp luật quốc tế. Những quyền và nghĩa vụ này ngày càng được làm rõ hơn trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, nhất là Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015. Tuy nhiên, việc bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, tạm giam qua thực tiễn vẫn tồn tại nhiều vướng mắc cần giải quyết.