Về tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo của Trung Quốc

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4         /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Trong quá trình xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo các cấp ở Việt Nam, chúng ta có thể nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc, một nước láng giềng có thể chế chính trị, kinh tế, xã hội có nhiều nét tương đồng. Dưới đây là một số kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc xác định tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo trong những năm gần đây.

Phong trào “Chiếm phố Uôn”- Không chỉ là "Nỗi thất vọng"

"Chiếm phố Uôn" là phong trào phản kháng xã hội do một nhóm các nhà hoạt động ở Mỹ khởi xướng với mục tiêu ban đầu là chống lại sự tham lam của các công ty, ngân hàng,  bất công xã hội và những  bất bình đẳng khác giữa người giàu và người nghèo. Cuộc biểu tình đầu tiên nổ ra ngày 17-9-2011 tại trung tâm tài chính TP. Niu Oóc với số ít người, sau đó nhanh chóng lan ra khắp nước Mỹ, thế giới tư bản và bắt đầu có tầm vóc toàn cầu. Tổng thống Mỹ B.Ô-ba-ma và các đồng sự của ông trong đảng Dân chủ cầm quyền coi đó là sự phản ánh “nỗi thất vọng” trong tâm can của nhiều người dân Mỹ. Tuy nhiên, đây không chỉ đơn giản là “nỗi thất vọng” mà bản chất của nó nằm ở những khuyết tật cố hữu của xã hội tư sản- mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.

Diễn biến của cuộc cách mạng vĩ đại tạo nên bước ngoặt lịch sử nhân loại trong thế kỷ XX

Đầu năm 1917, tại nước Nga, phong trào bãi công của công nhân dâng cao trong toàn quốc. Ngày 25-2-1917, Đảng Bôn-sê-vich kêu gọi nhân dân Pê-trô-grat xuống đường đấu tranh chống chế độ Nga hoàng. Cuộc tổng bãi công ngày 26-2 nhanh chóng trở thành khởi nghĩa vũ trang, quân lính và cảnh sát ngả về phía quần chúng. Ngày 2-3-1917, Nga hoàng Ni-cô-lai II bị truất ngôi, cuộc khởi nghĩa thắng lợi, nhưng lại xuất hiện tình trạng cùng một lúc ở Nga tồn tại hai chính quyền song song: một bên là Chính phủ lâm thời được thành lập với các đại diện của giới tư sản Nga và một bên là các Xô-viết đại diện cho công nhân và binh lính.

Cách đào tạo công chức ở Cộng hòa Pháp

Tìm hiểu cách đào tạo công chức của Cộng hòa Pháp, có thể thấy đáng quan tâm mấy vấn đề: Nhà nước cần xác định khung pháp lý về đào tạo đối với công chức làm căn cứ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng. Đào tạo liên tục (đào tạo suốt đời) là tất yếu...

Từ biến động chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi

Tìm nguyên nhân cũng chính là rút ra bài học cảnh tỉnh, cảnh giác cho nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới. Với Việt Nam, bài học sâu xa, căn bản, quan trọng nhất luôn là lấy dân làm gốc. Phải “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc” (Trần Hưng Đạo), bởi “chở thuyền là dân mà lật thuyền cũng là dân” (Nguyễn Trãi).

Mới nhất

Xem nhiều nhất