Nguyễn Ái Quốc với Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4     /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển tột bậc, nhất là ở Mỹ và các nước Tây Âu, nhiều phụ nữ và trẻ em phải làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, bị chủ tư bản bóc lột và trả lương rẻ mạt, đời sống vô cùng cực khổ, khó khăn. Căm phẫn trước sự áp bức đó, ngày 8-3-1899, tại hai thành phố Chi-ca-gô và Niu-óoc (Mỹ) một cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nữ công nhân ngành dệt may đã nổ ra đòi tăng lương, giảm giờ làm và cuối cùng buộc bọn chủ tư sản phải nhượng bộ.

Người thầy thuốc trọn đời vì dân

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4                     /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} GS, bác sĩ Tôn Thất Tùng sinh ngày 10-5-1912 tại Thanh Hóa, nhưng từ nhỏ đã ở Huế trong một ngôi nhà nhiều cây trái bên dòng sông Hương thơ mộng. Thân sinh ông là cụ Tôn Thất Niên, Tổng đốc tỉnh Thanh Hóa, tuy xuất thân từ một gia đình hoàng tộc nhà Nguyễn nhưng ông không theo nghiệp học làm quan. Năm 1931, ông ra Hà Nội theo học tại trường Trung học Bảo Hộ, tức trường Bưởi, nay là trường Chu Văn An.

Hoạt động Kỷ niệm 40 năm giải phóng Quảng Trị

Hướng tới Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI và Kỷ niệm 40 năm sự kiện 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, 40 năm giải phóng Quảng Trị, sáng 23-2, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Công đoàn Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Cục điện ảnh Việt Nam và Trung tâm Chiếu phim Quốc gia tổ chức chương trình giao lưu với đoàn làm phim và xem bộ phim Mùi cỏ cháy.

Trần Đại Nghĩa - Người trí thức đáng kính

Một ngày cuối thu cách đây hơn 14 năm, lúc đó GS Viện sỹ Trần Đại Nghĩa chưa ngã bệnh, còn rất tỉnh táo. Tôi được đến thăm GS tại nhà riêng ở đường Nguyễn Trọng Tuyển, quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. Khi nói chuyện về quê hương vùng đất “Chín Rồng - Cửu Long” ông vẫn còn nhắc hỏi, dòng sông Măng giờ còn trong mát như xưa không ? Tôi không hiểu sao mà GS quan tâm đến dòng sông Măng đến thế, rồi GS kể cho chúng tôi nghe những kỷ niệm hồi nhỏ trên dòng sông này.

Nhớ Đội du kích Bắc Sơn

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4               /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Ngày 22-9-1940, phát xít Nhật tiến đánh Lạng Sơn, quân Pháp ở đây tan rã nhanh chóng, nhân cơ hội đó, quần chúng nhân dân đã tự nổi dậy tước vũ khí của tàn binh Pháp, khí thế cách mạng của quần chúng ngày một dâng cao. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các đảng viên cộng sản ở địa phương, đêm 27-9-1940, hàng trăm đồng bào các tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh... đã bao vây, tiến công đồn Mỏ Nhài (châu Bắc Sơn).

Mới nhất

Xem nhiều nhất