“Cây sáng kiến” với 4 lần được tôn vinh cấp toàn Quân

Năm mươi năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Trường Sĩ quan Lục quân 2 (nay là trường Đại học Nguyễn Huệ) có bề dày truyền thống vẻ vang của một trường anh hùng. Đó là kết quả nỗ lực phấn đấu liên tục, không mệt mỏi của các thế hệ cán bộ, giảng viên, học viên, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên toàn trường. Một trong những tấm gương tiêu biểu góp phần tô thắm truyền thống Nhà trường là thiếu tá chuyên nghiệp Đặng Duy Đoàn, Trung đội trưởng Trung đội kho, Phòng Kỹ thuật. Mỗi khi nhắc đến anh mọi người rất tự hào: “Cây sáng kiến” của Phòng!

“Cây phong ba” trên quần đảo Trường Sa

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4                   /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Hoàng Thanh Tú sinh ra trong một gia đình bố mẹ làm ruộng ở một miền quê nghèo, giàu truyền thống cách mạng xã Xuân Mỹ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Là con út trong một gia đình đông anh chị em, tuy hoàn cảnh gia đình nhiều khó khăn nhưng anh vẫn chăm chỉ học tập, không ngừng vươn lên trong cuộc sống.

Khát vọng xây đời no ấm

Đứng trong vườn cao su đang mùa thay lá, A Xem tính với chúng tôi: Mỗi ngày, nhà A Xem thu về trên 6 triệu đồng từ tiền bán mủ cao su, trừ chi phí thì mỗi ngày lãi khoảng 5 triệu đồng. Có lẽ, ở Tây Nguyên này, số người có thu nhập như A Xem ít lắm.

Nhiệt huyết nghề giáo

32 năm dạy học thì 26 năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi, chiến sỹ thi đua từ cấp cơ sở cho đến cấp toàn quốc, được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba... Đó là những thành công mà Nhà giáo Ưu tú Lê Thị Thúy Hiên, Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học thị trấn Hát Lót (Mai Sơn, Sơn La) đạt được từ sự nỗ lực vượt khó cộng với lòng say nghề.

Xứng với niềm tin

“Phải làm sao để xây dựng chi bộ, đơn vị ngày càng vững mạnh, không những duy trì những kết quả đã đạt được mà còn tiếp tục phấn đấu để có kết quả cao hơn”. Đó là suy nghĩ của đồng chí Nguyễn Thị Thịnh khi nhận giải nhất Hội thi Bí thư chi bộ giỏi lần thứ nhất năm 2011, do Đảng ủy Khối doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức.

Người bí thư gương mẫu nơi biên cương

Sau cuộc chiến chống ma túy thành công, trăn trở trước thực trạng đói nghèo của đồng bào các dân tộc trong xã, Chủ tịch UBND xã Pờ Dần Sinh bắt tay đi tìm lời giải cho bài toán thoát nghèo. Làm thế nào để phát triển kinh tế vùng biên? Câu hỏi làm cho Pờ Dân Sinh nhiều ngày trăn trở. Cùng cấp ủy, chính quyền, Pờ Dần Sinh xác định phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp là chìa khoá để đồng bào các dân tộc Hà Nhì từng bước ra khỏi đói nghèo, lạc hậu.

Mới nhất

Xem nhiều nhất