“Nhất thể hóa” để tinh giản bộ máy

Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, xác định phải tinh giản tổ chức, bộ máy gắn với tiếp tục phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động của các tổ chức; thực hiện kiêm nhiệm một số chức danh và tinh giản biên chế trong toàn hệ thống chính trị. Trên cơ sở đó, tinh giản số cán bộ được hưởng lương và phụ cấp. Chủ trương nhất thể hóa các chức danh đã giúp cán bộ rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành, nâng cao trình độ, năng lực, khả năng tư duy toàn diện, tính quyết đoán, tự chịu trách nhiệm trước tập thể.

"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” với sự nghiệp giải phóng con người ở nước ta

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được in lần đầu và xuất bản tháng 2 năm 1848 ở Luân Đôn, Anh. Đây là tác phẩm kinh điển của C.Mác và Ph.Ăngghen. Tác phẩm này được coi như Cương lĩnh hành động của các Đảng Cộng sản, cũng như phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế. Trong đó, tư tưởng về giải phóng con người là nội dung cốt lõi và cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị đối với sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam hiện nay.

Công tác tổ chức cán bộ - "then chốt của then chốt"

Lịch sử 88 năm đấu tranh cách mạng của Đảng khẳng định: Khi đã có đường lối chính trị đúng đắn thì yếu tố quyết định sự thành bại của cách mạng là công tác tổ chức và công tác cán bộ (CTCB). Mục tiêu, lý tưởng của Đảng không thay đổi, nhưng nhiệm vụ của từng thời kỳ lại khác nhau, do đó công tác tổ chức cán bộ (TCCB) phải luôn đổi mới để đáp ứng yêu cầu của mỗi giai đoạn lịch sử.

Chặng đường vẻ vang của Đảng

Trên chặng đường lịch sử vẻ vang lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua mười hai kỳ đại hội. Mỗi đại hội là một mốc son quyết định trực tiếp đến sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam, tạo niềm tin thủy chung của nhân dân vào Đảng - Người tổ chức, lãnh đạo và đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh - nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (sinh ngày 2-2-1908) là một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà lãnh đạo xuất sắc thời dựng Đảng, chiến sĩ cộng sản kiên trung, mẫu mực, nhà hoạt động công đoàn tiêu biểu của giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam, người đồng chí, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh tuy chỉ trong bảy năm, nhưng đã để lại dấu ấn sâu đậm đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, giai cấp công nhân và Đảng ta. Lịch sử đã lùi xa, nhưng tấm gương người cộng sản kiên trung, mẫu mực Nguyễn Đức Cảnh vẫn sống mãi trong lòng các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân cả nước.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta

Sáng 31-1, tại Hội trường Thống Nhất (TPHCM), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Tạp chi Xây dựng Đảng trân trọng giơi thiệu bài Diễn văn tại buổi Lễ của đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chi Minh (ảnh).

Ý nghĩa chiến lược và bài học lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 diễn ra cách đây tròn 50 năm. Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược Tết Mậu Thân 1968 có giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại to lớn, đánh dấu bước ngoặt quan trọng có ý nghĩa chiến lược của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân tộc.

Mới nhất

Xem nhiều nhất