Trong chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra của Quốc hội báo cáo về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.
Trong các ngày 21 và 22-5 tại trụ sở Liên hiệp quốc (LHQ) ở Niu Óoc đã diễn ra Phiên thảo luận mở của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) về bảo vệ thường dân trong xung đột vũ trang với chủ đề “Kỷ niệm 25 năm Nghị quyết 1265 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và 75 năm các Công ước Giơ-ne-vơ”.
Các thế lực thù địch, phản động đưa ra luận điệu “Đảng, Nhà nước Việt Nam đối xử không công bằng với đồng bào DTTS” hòng kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Sau khi Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam được thông qua, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã trả lời phỏng vấn báo chí về một số nội dung liên quan đến phiên đối thoại.
Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.
Vừa qua, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Ngày 7-5-2024 tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Ngày 7-5-2024 tại trụ sở Liên hiệp quốc ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.(UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Những đóng góp tích cực xuyên suốt Khoá họp 55 của Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ hình ảnh của Việt Nam với tư cách là thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025, cũng như thể hiện sự chủ động, trách nhiệm của chúng ta trong việc thúc đẩy các giá trị nhân quyền toàn cầu.
Những năm qua, quyền tiếp cận thông tin của người dân, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được thực thi tốt hơn. Người dân được tạo mọi điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất để đến gần hơn với những thông tin chính thống về đường lối, chính sách, pháp luật cũng như thực tiễn tình hình trong nước, thế giới.