Vừa qua tại Hà Nội, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức Đối thoại Nhân quyền thường niên.
Chiều 6-7, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc bảo hộ công dân Việt Nam sau các vụ bạo loạn gần đây tại Pháp.
Từ ngày 30-6 đến 3-7, trong khuôn khổ Khoá họp thường kỳ lần thứ 53 được tổ chức tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) đã tổ chức các Phiên thảo luận thường niên về quyền phụ nữ, biến đổi khí hậu và Phiên thảo luận với Báo cáo viên đặc biệt về vấn đề nghèo cùng cực.
Mới đây, tại Hà Nội, Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an đã có buổi tiếp Đại sứ Jean-Christophe Peaucelle, Cố vấn các vấn đề Tôn giáo, Bộ Châu Âu và Ngoại giao Pháp.
Nghị quyết số 48 của Bộ Chính trị năm 2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, lần đầu tiên đã xác định xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp “xác định cơ chế bảo vệ Hiến pháp, định rõ cơ chế, cách thức bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp”.
Ngày 29-3-2011, Quốc hội khóa XII thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (Luật). Đây là bước tiến quan trọng trong hoạt động lập pháp của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực phòng, chống mua bán người; góp phần kiềm chế sự gia tăng của nạn mua bán người, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Sau hơn thập kỷ triển khai thực hiện, đã có nhiều thay đổi, phát sinh, đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung Luật để vừa phù hợp với thực tiễn, vừa trấn áp tội phạm mua bán người, vừa bảo đảm quyền cho nạn nhân.
Nếu được hiểu theo nghĩa hẹp, thì nhân văn là một lối sống cao đẹp. Nhân quyền, hiểu theo cách khái lược, là các quyền của con người. Chỉ khi con người có đủ trí tuệ để tổ chức - điều hành một cộng đồng, và một bộ phận người khác ý thức được thân phận bị sai khiến, lợi dụng của mình, thì từ đó, nhân quyền, hay nói rõ hơn, ý định đòi quyền sống cho mình và người khác mới xuất hiện và phát triển. Trong văn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng luôn có vấn đề nhân văn và nhân quyền với các biểu hiện rất phong phú, đa dạng.
Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo. Theo thống kê chưa đầy đủ cho thấy, Việt Nam có khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Suốt chiều dài lịch sử của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo luôn là một bộ phận không thể tách rời của đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc, nhân dân Việt Nam.
Thời gian qua, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên không gian mạng ở nước ta diễn ra hết sức phong phú, đa dạng kèm theo nhiều diễn biến phức tạp, đặt ra thách thức trong công tác quản lý để vừa bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân vừa đấu tranh, ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo để vi phạm pháp luật.
Công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) đang phát triển như vũ bão và có những bước đi nguy hiểm, có khả năng ảnh hưởng tiêu cực và đáng kể đến quyền con người, đặc biệt kể đến quyền riêng tư, quyền lao động, giá trị đạo đức và cả sự công bằng của con người. Điều này đòi hỏi phải có cách thức ứng phó nghiêm túc để bảo đảm sự phát triển bền vững và đúng đắn của nó.