Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.
Vừa qua, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Ngày 7-5-2024 tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Ngày 7-5-2024 tại trụ sở Liên hiệp quốc ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.(UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Những đóng góp tích cực xuyên suốt Khoá họp 55 của Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ hình ảnh của Việt Nam với tư cách là thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025, cũng như thể hiện sự chủ động, trách nhiệm của chúng ta trong việc thúc đẩy các giá trị nhân quyền toàn cầu.
Những năm qua, quyền tiếp cận thông tin của người dân, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được thực thi tốt hơn. Người dân được tạo mọi điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất để đến gần hơn với những thông tin chính thống về đường lối, chính sách, pháp luật cũng như thực tiễn tình hình trong nước, thế giới.
"Hạnh phúc" là cảm giác hài lòng của mỗi người với cuộc sống xung quanh. Những năm gần đây, xếp hạng chỉ số hạnh phúc của Việt Nam trên thế giới đã tăng lên vượt bậc không chỉ minh chứng cho nỗ lực bảo đảm quyền con người mà còn thể hiện sự tin tưởng của quần chúng Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Việc giáo dục quyền con người cho cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn - những người tiếp xúc trực tiếp với người dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần hình thành văn hóa, tác phong, ý thức tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người từ cấp cơ sở.
Một điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là chú trọng thực hành mối quan hệ biện chứng giữa quyền con người, quyền cộng đồng và quyền dân tộc; trong đó tôn trọng, bảo vệ, thực hiện và thúc đẩy quyền con người là cơ sở bảo đảm quyền cộng đồng, quyền dân tộc.
Công tác cán bộ được Đảng xác định là khâu “then chốt”; là vấn đề mà nhân dân, dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm. Việc lựa chọn, bố trí nhân sự vì thế luôn bị các thế lực thù địch lợi dụng để đưa ra đồn đoán, xuyên tạc với những thông tin xuyên tạc.