Xây dựng xã hội toàn diện, công bằng, tự cường, không ai bị bỏ lại phía sau

Mới đây, tham gia Khóa họp lần thứ 62 Ủy ban Phát triển Xã hội (CsocD) tại trụ sở Liên hiệp quốc (LHQ) ở Niu Óoc (Hoa Kỳ), Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 về phát triển bền vững, đồng thời nhấn mạnh ưu tiên của Việt Nam là xây dựng một xã hội toàn diện, công bằng, tự cường, không ai bị bỏ lại phía sau.

Mở rộng mặt trận công luận quốc tế ủng hộ Việt Nam về nhân quyền

Trong bức tranh đối ngoại nhân quyền của Việt Nam, công tác thông tin tuyên truyền về nhân quyền đã thực sự tạo ra mặt trận thông tin thống nhất, sáng tạo với nhiều hình thức thông tin mới, tận dụng không gian mạng, mạng xã hội, phản ánh toàn diện thành tựu về nhân quyền của Việt Nam, giúp cộng đồng thế giới hiểu hơn về quan điểm, của Đảng, Nhà nước cũng như thực tiễn quyền con người ở Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Nhận diện luận điệu của thế lực thù địch về cái gọi là "đảng viên quá độ"

Trước tình trạng không ít đảng viên, tổ chức đảng đã “nhúng tràm” đến mức phải xử lý, các học giả tư sản, các thế lực thù địch và những kẻ cơ hội chính trị ngụy biện rằng “Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) thì tiêu chuẩn người đảng viên cũng cần có tính quá độ”. Đây là luận điệu sai trái về góc độ lý luận và phản động về góc độ thực tiễn, cần được nhìn nhận đúng dưới góc nhìn khoa học, biện chứng.

Phản bác luận điệu "đảng viên quá độ"

Luận điệu “đảng viên quá độ” thực chất là quan điểm sai trái về lý luận và phản động về thực tiễn, tác động hướng lái, tạo sự chuyển hoá về tư tưởng của cán bộ, đảng viên. Vì vậy, nhận diện và đưa ra cơ sở khoa học để bác bỏ là cần thiết nhằm trực tiếp đấu tranh hiệu quả với quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

Kiểm tra công tác bảo vệ chính trị nội bộ tại Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận

Vừa qua, Tiểu ban Bảo vệ chính trị nội bộ Trung ương đã triển khai Kế hoạch kiểm tra công tác bảo vệ chính trị nội bộ tại Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận.

Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động quản lý đất đai.

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền “là người và làm người” của tất cả mọi người, trước hết là người lao động, gắn với quyền dân tộc - giai cấp, thông qua thực hành bảo đảm nhân quyền nhằm góp phần cải tạo thế giới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Giải pháp thúc đẩy quyền tham chính của người khuyết tật tại Việt Nam

Tôn trọng và bảo đảm quyền của người khuyết tật không chỉ là vấn đề đạo đức hay từ thiện mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ tới

Tại khóa họp lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền LHQ, diễn ra trong vòng 6 tuần từ ngày 26-2 đến ngày 5-4-2024 và là khóa họp dài nhất của Hội đồng này từ trước đến nay, Việt Nam đã chủ động, tích cực xây dựng và phát biểu cả với tư cách quốc gia cũng như thay mặt 4 nhóm nước về các chủ đề khác nhau, đóng góp vào hoạt động chung của khóa họp.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ).

Mới nhất

Xem nhiều nhất