Tự phê bình và phê bình theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tự phê bình và phê bình chỉ thực hiện có kết quả khi có sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng, dũng khí của những người đảng viên chân chính, được nhân dân ủng hộ. Tuy nhiên, Bác đã dạy, bên cạnh tự phê bình và phê bình cần có thần linh pháp quyền. Do đó, cùng với tự giác tự phê bình và phê bình, rất cần có chế tài đủ mạnh để những ai không tự giác đã có luật pháp điều chỉnh. Thực hiện điều đó không dễ dàng, nhưng khó mấy cũng phải quyết tâm thực hiện, chỉ khi đó xây dựng, chỉnh đốn Đảng mới thành công.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tài của người cán bộ, đảng viên

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, đào tạo họ trở thành những cán bộ có nhân cách phát triển toàn diện về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Những phẩm chất nhân cách đó của người cán bộ, đảng viên được Người khái quát ngắn gọn trong hai chữ “đức” và “tài”. Đây là chuẩn mực để mỗi cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu, đồng thời là tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá, sử dụng  cán bộ của Đảng.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận cho cán bộ trường Đảng

Trong Diễn văn khai mạc Lớp lý luận khóa I Trường Nguyễn Ái Quốc năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng ta tổ chức trường học lý luận cho cán bộ là để nâng cao trình độ lý luận của Đảng ta đặng giải quyết sự đòi hỏi của nhiệm vụ cách mạng và tình hình thực tế của Đảng ta, để Đảng ta có thể làm tốt hơn công tác của mình, hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ cách mạng của mình”(1). Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4       /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}...

Khúc hát trồng cây...

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4           /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Đã từ lâu, mỗi dịp xuân về, nhân dân ta trên khắp mọi miền cả nước không chỉ náo nức đón Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc mà còn hưởng ứng Tết trồng cây. Tết trồng cây được Bác Hồ khởi xướng từ đầu năm 1960, đến nay đã qua nửa thế kỷ vẫn được nhân dân ta gìn giữ, phát huy và trở thành một nếp phong tục rất đẹp, rất riêng.

Mới nhất

Xem nhiều nhất