Từ thành phố này Người đã ra đi tìm đường cứu nước

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4                   /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Ngày nay, có dịp đến Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh, ít ai lại không tìm đến một nơi mà cách đây 100 năm, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã sống những ngày đầu vào Sài Gòn, trước khi xuống tàu A. La-tút-sơ Tơ-rê-vin đi tìm đường cứu nước. Đó là cơ sở của Phân cuộc Liên thành Thương quán tại số nhà 1-2-3 Quai Testard-Chợ Lớn (nay là số 5 phố Châu Văn Liêm).

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn đảng trong điều kiện đảng cầm quyền

Để xây dựng Đảng ta thành một Đảng cầm quyền thật sự trong sạch, vững mạnh, tiêu biểu cho trí tuệ, đạo đức, lương tâm và danh dự của dân tộc, xứng đáng là người lãnh đạo, người đày tớ trung thành của nhân dân như lời dạy của Hồ Chí Minh, đòi hỏi toàn Đảng phải thực hiện triệt để, đồng bộ các giải pháp...

Giá trị thực tiễn của Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên

Những luận điểm về đạo đức cách mạng (ĐĐCM) của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có giá trị hết sức to lớn trong thực tiễn cách mạng nước ta, nhất là trong xây dựng ĐĐCM cho đội ngũ cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) của Đảng. Thấm nhuần tư tưởng của Người, từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn nỗ lực giáo dục, rèn luyện ĐĐCM cho đội ngũ CB, ĐV, xây dựng đoàn kết thống nhất trong Đảng. Đó cũng chính là cội nguồn sức mạnh để Đảng lãnh đạo toàn dân tộc chiến đấu, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược, đưa cả nước vững bước trên con đường xây dựng CNXH.

Bác Hồ - cha của chúng con

Thật hiếm đôi vợ chồng nào trong cả nước có vinh dự, hạnh phúc nhiều lần được trực tiếp gặp Bác, bảo vệ Bác, được báo cáo với Bác, được nghe Bác trò chuyện, khuyên bảo, được Bác chụp ảnh cùng, tặng kỷ vật, được ăn cơm với Bác, được túc trực bên linh cữu Bác như cựu chiến binh, đại tá Nguyễn Sáng, nguyên Tham mưu phó, Cục trưởng Cục Kinh tế Quân khu Ba cùng vợ là bà Lê Thị Định, nguyên đại biểu Quốc hội khoá II, Thường vụ Tỉnh uỷ, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình. Qua những câu chuyện kể của ông Sáng, bà Định, chúng ta càng hiểu thêm và học tập được nhiều bài học về tấm gương đạo đức sáng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hai nhân vật trong bài là thân sinh của Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Nguyễn Hạnh Phúc.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4           /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Cách mạng Tháng Tám vừa mới thành công, Hồ Chí Minh với cương vị Chủ tịch Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhắc nhở ngay các cơ quan từ Trung ương đến cơ sở: cán bộ là đầy tớ của dân, không được vung phí tiền bạc, công sức của dân, của nước, phải gương mẫu thực hành tiết kiệm và vận động, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất, thi đua tiết kiệm. Trước khi đi xa, Người vẫn nhắc nhở cán bộ, đảng viên, nhân dân tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu.

Nguyễn Ái Quốc và con đường đi đến thắng lợi của Đảng

Nguyễn Ái Quốc, ra nước ngoài chỉ với hai bàn tay trắng cùng tinh thần yêu nước, thương dân và với một trí tuệ thiên tài, một nghị lực phi thường, một ý chí quyết tâm tìm ra con đường cứu nước, cứu dân.

Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình

Nếu tính từ tác phẩm “Đường Kách mệnh” viết năm 1927, lần đầu tiên Hồ Chí Minh bàn về vấn đề tự phê bình và phê bình của người cách mạng cho đến tác phẩm cuối cùng là “Di chúc”, Người đã công bố khoảng 200 bài nói, viết về xây dựng Đảng, trong đó sử dụng 90 lần thuật ngữ tự phê bình và phê bình, 67 lần thuật ngữ phê bình và tự phê bình. Ở Người, tự phê bình và phê bình đã trở thành một phẩm chất trong nhân cách và là một đặc trưng trong phong cách lãnh đạo. Dù ở cương vị lãnh đạo cao nhất, Người vẫn thực hành tự phê bình và phê bình một cách nghiêm túc, nêu tấm gương sáng về đức tính trung thực, thẳng thắn cho cán bộ, đảng viên noi theo. ...

Tư tưởng Hồ Chí Minh về người cao tuổi Việt Nam

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến người cao tuổi. Trong suốt cuộc đời phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng của mình, dù bận nhiều việc nhưng Người vẫn luôn dành cho người cao tuổi Việt Nam những tình cảm ân cần và sự quan tâm sâu sắc. Những quan điểm nhất quán, có tính hệ thống của Người về vị trí xã hội, vai trò, trách nhiệm của người cao tuổi đối với Tổ quốc luôn đi trước thời đại. Đặc biệt, những tình cảm dành cho người cao tuổi biểu hiện rất đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam - văn hóa Hồ Chí Minh.

Mới nhất

Xem nhiều nhất