Tỉnh, thành ủy vùng duyên hải miền Trung lãnh đạo phát triển nhân lực khoa học, công nghệ

Vùng duyên hải miền Trung (DHMT) bao gồm các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình vào đến Khánh Hòa, có diện tích 51.067km2; dân số toàn vùng năm 2013 là 9.875 nghìn người. Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức của các tỉnh, thành phố đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao. Trước yêu cầu đó, những năm qua các tỉnh, thành ủy vùng DHMT đã đề ra nhiều chủ trương, nghị quyết, giải pháp phát triển nhân lực khoa học - công nghệ (NL KH-CN).

Đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân tộc

Địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 3/4 diện tích của cả nước và chiếm gần 14,3% dân số của cả nước. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khóa IX) chỉ rõ: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”(1). Để thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước thì đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc không chỉ cần có những kiến thức về vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà còn cần kiến thức về chuyên môn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Bởi công tác dân tộc là công việc đặc thù, đa lĩnh vực.

Công tác cán bộ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27-4-2007 của Bộ Chính trị (khóa X) về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nêu rõ: “Thực hiện cử tuyển đào tạo cán bộ nữ trong các dân tộc thiểu số và trong các lĩnh vực có tỷ lệ cán bộ nữ quá thấp”, “có chính sách cụ thể về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển đối với cán bộ nữ; đặc biệt quan tâm cán bộ nữ là trí thức, công nhân, người dân tộc thiểu số”.

Công tác cán bộ nữ - từ chỉ đạo đến thực hiện

Ngày 27-4-2007, Nghị quyết số 11-NQ/TƯ của Bộ Chính trị "Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" ra đời, xác định: "Xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng với vai trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng". Qua 8 năm, cùng với việc nâng cao nhận thức về công tác phụ nữ và bình đẳng giới, gắn với tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và thực hiện tốt hệ thống luật pháp, chính sách, xây dựng gia đình, xây dựng Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam vững mạnh tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ về sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu... thì nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nữ của Đảng  đã có những thành tựu đáng khích lệ.

Nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã ở Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có 109 xã, phường, thị trấn; đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của tỉnh phần lớn trưởng thành sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. Hầu hết đội ngũ cán bộ cấp xã có phẩm chất chính trị tốt, đạo đức, lối sống trung thực, lành mạnh. Các đồng chí đã qua rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, có năng lực, kinh nghiệm lãnh đạo, góp phần tích cực thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Một chặng đường đổi mới trong công tác tổ chức, cán bộ

Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, nước ta đã giành được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử trên nhiều lĩnh vực, tạo ra thế và lực mới để bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và chủ động hội nhập quốc tế. Công tác tổ chức xây dựng đảng đã có những đổi mới quan trọng, toàn diện về tổ chức bộ máy, cán bộ, đảng viên và bảo vệ chính trị nội bộ, đóng góp tích cực vào thành tựu chung của đất nước. Đối với công tác cán bộ, qua các nhiệm kỳ, từ nghị quyết của đại hội cho đến các nghị quyết, quy định, quy chế của BCH Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Đảng ta đều dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ và đã tổ chức thực hiện đạt được những kết quả tích cực.

Mới nhất

Xem nhiều nhất