Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn hiện có 745 tổ chức cơ sở đảng với trên 64.800 đảng viên, trong đó đảng viên nữ chiếm 41,95%. Trong tổng số 27.568 cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh, có 18.413 cán bộ nữ (chiếm 66,8%). Những năm qua, Tỉnh ủy Lạng Sơn đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, kế hoạch, hướng dẫn quán triệt và thực hiện về công tác cán bộ nữ, mang lại hiệu quả thiết thực.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, để thực hành dân vận phải xây dựng được đội ngũ cán bộ dân vận “óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói tay làm. Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh. Họ thật thà nhúng tay vào việc” (1).
Thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về “Công tác cán bộ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 10-4-2018 của BTV Tỉnh ủy Bạc Liêu. Thời gian qua, huyện Hòa Bình đã có sự quan tâm nhiều hơn đến công tác cán bộ nữ, nhất là trong công tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, bố trí các vị trí phù hợp để nhiều cán bộ nữ có điều kiện phấn đấu, trưởng thành và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Mới đây, Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch số 2068/KH-BNV về thi tuyển chức danh Vụ trưởng Vụ Tổng hợp.
Sau đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025, TP. Hồ Chí Minh đã xem xét, giải quyết chế độ, chính sách đối với 81 cán bộ không đủ điều kiện tái cử cấp ủy các cấp, trong đó 52 đồng chí được giải quyết nghỉ hưu trước tuổi; 20 đồng chí nghỉ công tác chờ đủ tuổi sẽ nghỉ hưu; 9 đồng chí được giải quyết thôi việc theo nguyện vọng.
Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đã cân nhắc thận trọng, xem xét tổng thể, thực hiện quy trình chặt chẽ, kỹ lưỡng, khách quan và đã thống nhất cao lựa chọn một số đồng chí thuộc trường hợp “đặc biệt” cả với nhân sự tái ứng cử và lần đầu tham gia để trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Ban Chấp hành Trung ương khoá XIII xem xét, lựa chọn bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Khóa XIII. Đó là chia sẻ của đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương về công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIII.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 106/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Nghệ An là địa phương có bề dày truyền thống yêu nước và cách mạng. Trong tác phẩm “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới”, đồng chí Lê Duẩn đã viết: “Trong nước ta hàng ngàn năm nay, Nghệ An là nơi xây dựng cơ sở để chống ngoại xâm, giữ vững nước nhà. Khi nào phía Bắc mất, người ta lại vào đây để xây dựng lực lượng, gây dựng sức mạnh, giải phóng cả nước. Do cái cơ sở vị trí truyền thống đó mà chúng ta không lấy làm ngạc nhiên ở Nghệ An đã sinh trưởng những vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc”. Đặc biệt, ngay khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nơi đây chính là mảnh đất ươm mầm các tổ chức đảng và diễn ra phong trào cách mạng đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong buổi đầu cách mạng đó, có công lao rất lớn của các chiến sỹ cộng sản, đặc biệt là đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An đầu tiên - đồng chí Nguyễn Tiềm.
Đảng bộ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã nhận thức đầy đủ và tham gia có trách nhiệm đối với Đề án chuyển đổi số quốc gia, để tiến tới một "Việt Nam số" trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhằm mục tiêu trở thành nhà cung cấp hàng đầu về dịch vụ số tại Việt Nam vào năm 2025 và trở thành Trung tâm giao dịch số tại châu Á vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu này, VNPT đang tập trung triển khai Chiến lược VNPT 4.0 với 34 dự án chiến lược trong đó có 3 dự án chiến lược phát triển nguồn nhân lực với quan điểm VNPT đầu tư mạnh mẽ cho nguồn vốn phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao nhằm tạo bước phát triển đột phá và bền vững của VNPT trong Kỷ nguyên số.
Qua 16 năm tái lập, Lai Châu là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, trong đó, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức cấp cơ sở nói riêng chưa thật sự đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh. Lai Châu là tỉnh có đặc thù đa dân tộc cùng sinh sống và có đường biên giới giáp nước bạn Trung Quốc, do vậy, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở không chỉ có vai trò kiến tạo những tiền đề thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ở cơ sở, mà còn góp phần ổn định an ninh chính trị nơi phên dậu biên giới của Tổ quốc. Chính vì thế, trong kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, việc đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở luôn được tỉnh quan tâm đặc biệt.